Cổng nỗ hũ phổ biến nhất - Top 10 bảng xếp hạng nỗ hũ

  • :
  • :
nỗ hũ - CHÀO MỪNG KỶ NIỆM 60 NĂM NGÀY THÀNH LẬP TỈNH QUẢNG NINH (30/10/1963 - 30/10/2023)
A- A A+ | Chia sẻ bài viết lên twitter Tăng tương phản Giảm tương phản

CHỦ ĐỘNG PHÒNG CHỐNG BỆNH DẠI TRONG CỘNG ĐỒNG

Bệnh dại là bệnh viêm não tủy cấp tính do virus dại gây lên, lây truyền từ động vật sang người chủ yếu qua vết cắn, vết liếm lên vùng da bị tổn thương của động vật mang virus gây bệnh. Các biểu hiện của bệnh dại trên người là sợ nước, sợ gió, co giật, liệt và dẫn đến tử vong. Khi đã lên cơn dại, tỉ lệ tử vong gần như 100% (cả người và động vật).

Tính từ đầu năm 2023 đến nay, cả nước ghi nhận 70 trường hợp tử vong do dại tại 28/63 tỉnh thành phố, tăng 16 trường hợp so với cùng kì năm 2022 (54 ca). Tại Quảng Ninh, trong tháng 10/2023 trên địa bàn tỉnh tiếp tục xuất hiện thêm 02 ổ dịch chó dại tại địa bàn thành phố Hạ Long và thành phố Uông Bí, qua xét nghiệm có 03 mẫu chó dương tính với vi rút dại, ghi nhận thêm 23 người bị chó nghi dại cắn, trong đó có 01 người tử vong dương tính với vi rút dại. Từ đầu năm 2023 đến nay, toàn tỉnh ghi nhận 11 ổ dịch dại trên chó tại 6/13 địa phương: Bình Liêu, Đầm Hà, Hải Hà, Ba Chẽ, Hạ Long, Uông Bí; ghi nhận trên 5.000 trường hợp chó cắn. Đặc biệt với sự xuất hiện của các ổ dịch dại trên động vật và ca tử vong do dại trên người tại các địa phương chưa từng ghi nhận trước đó cho thấy mức độ nguy cơ cao bùng phát dịch dại trên động vật cũng như sự lây nhiễm sang người trong thời gian tới.

Các chuyên gia khuyến cáo, hiện nay chưa có thuốc đặc trị để điều trị bệnh, tuy nhiên có thể phòng và điều trị dự phòng bằng vắc xin và huyết thanh kháng dại. Việc sử dụng vắc xin kịp thời cho người và động vật là biện pháp quan trọng để ngăn ngừa tử vong do bệnh dại ở người.

Để chủ động phòng chống bệnh Dại, Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế khuyến cáo người dân cần thực hiện tốt các biện pháp sau:

Một là: Tiêm phòng đầy đủ cho chó, mèo nuôi và tiêm nhắc lại hàng năm theo khuyến cáo của ngành thú y.

Hai là: Không thả rông chó, mèo; chó ra đường phải được đeo rọ mõm.

Ba là: Không đùa nghịch, trêu chọc chó, mèo.

Bốn là: Khi bị chó, mèo cắn, cào cần:

– Rửa kỹ vết thương bằng nước và xà phòng đặc liên tục trong 15 phút, nếu không có xà phòng thì phải xối rửa vết thương bằng nước sạch – đây là biện pháp sơ cứu hiệu quả để giảm thiểu nguy cơ mắc bệnh Dại khi bị chó, mèo cắn.

– Sau đó tiếp tục rửa vết thương bằng cồn 70%, cồn iod hoặc Povidone, Iodine.

– Hạn chế làm dập vết thương và không được băng kín vết thương.

– Đến ngay Trung tâm Y tế gấn nhất để được tư vấn và tiêm phòng Dại kịp thời. Chỉ có tiêm phòng mới ngăn ngừa không bị bệnh Dại.

            – Tuyệt đối không dùng thuốc nam, không tự chữa, không nhờ thầy lang chữa bệnh Dại.

 


Tác giả: Phòng Dân số - Truyền thông Giáo dục sức khỏe

Liên hệ với chúng tôi

nỗ hũ

HOTLINE: 02033.870.061
CẤP CỨU: 02033.670.297

Phòng khám đa khoa khu vực Mạo Khê

Email : maokhe.ttytđ[email protected]

Địa chỉ: Ngõ 51 - Khu hoàng hoa thám – P.Mạo khê – TX.Đông Triều – Quảng Ninh

SĐT: 02033671226

Website liên kết